Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
23 tháng 4 2022 lúc 20:28

Trích mỗi chất 1 ít dung dịch để làm mẫu thử và cho vào ống nghiệm

B1:Dùng quỳ tím làm mẫu thử:chất nào hóa màu hồng(đỏ) thì đó là axit axetic

B2:Lấy Na là mẫu thử:mẫu nào có khí ko màu thoát ra thì đó là rượu etylic

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)

B3:Ta lấy Bạc oxit(\(Ag_2O\) ) làm mẫu thử,chất nào có kết tủa trắng thì đó là dd glucozo

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{t^o}C_2H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

B4:Ta cho hồ tinh bột tác dụng với dung dịch Iot(\(I_2\) )thì dung dịch sẽ chuyển màu xanh tím

Chất còn lại là benzen

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2018 lúc 12:14

Chọn D

Bột gạo có tinh bột có thể chuyển xanh tím khi tiếp xúc với I2 đặc trưng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 15:55

Đáp án C.

dung dịch I2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 18:07

Đáp án C

Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I 2 :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2018 lúc 4:12

Đáp án : C

I2 trong dung dịch + Bột gạo (có tinh bột) => màu xanh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 16:20

Đáp án C

Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I2 dung dịch màu xanh tím

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 5:33

Đáp án C

Hướng dẫn:

Ta dùng dd I khi đó bột gạo  (chín) sẽ tạo màu xanh tím.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 7:45

Đáp án C

Hướng dẫn:

Ta dùng dd I khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím 

Bình luận (0)
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Bình luận (0)